Lau dọn bàn thờ gia tiên cần nhớ 7 điều sau đây

Cách chọn đồ đồng

Lau dọn bàn thờ gia tiên cần nhớ 7 điều sau đây

Ngày đăng: 13-08-2024 | Lượt xem: 28

Ban thờ gia tiên là nơi linh thiêng, vì thế, khi lau dọn ban thờ, cần hết sức chú ý các điều sau để tranh gặp phải vận hạn không may xảy ra.

Giữ cho không gian thờ tựu luôn được sạch sẽ, trang nghiêm là trách nhiệm của các bậc con cháu để bày tỏ lòng thành kính với Tổ tiên. Vì vậy, công việc này nên diễn ra thường xuyên vào trước ngày mùng 1, ngày Rằm hàng tháng.

1. Không được xê dịch bát hương
Khi lau dọn bàn thờ không được xê dịch bát hương hay nhấc bát hương ra mà chỉ nên dùng khăn chuyên cho việc lau dọn đồ thờ đã có nhúng nước ngũ vị hương lau thành bát hương để bớt bụi bám trên đó. Một tay giữ cố định bát hương một tay lau mặt trước bát hương ( lâu mặt nhật nguyệt trước tiên rồi mới lau chỗ khác).
Các nhà tâm linh cho rằng, bàn thờ là nơi linh thiêng, phù hộ cho gia đình bình an, ấm no và hạnh phúc. Do đó, gia chủ không nên tùy tiện động chạm di chuyển.
2. Dùng nước lạnh để rửa bài vị
Khi lau rửa bàn thờ, gia chủ nên dùng nước thơm ấm để lau rửa bài vị. Đặc biệt, khi lau bát hương, không để bát hương chông chênh và không xê dịch bát hương nhiều mà chỉ nên dùng giẻ sạch lau qua thành bát để bớt bụi, tàn nhang bám trên đó.
Nước dùng để lau dọn bàn thờ, lau bát hương, rửa bình hoa hay chén đĩa trên bàn thờ đều phải là nước ấm có hương thơm.
Theo người xưa cẩn thận hơn, gia chủ có thể nấu hẳn một nồi nước lá có 5 loại cây lá thơm ( chính là nước ngũ vị hương chuyên dùng để bao sái bàn thờ ) phổ thông là: hồi khô, quế khô, lá trầu, lá bồ đề, mùi thơm, xả, hương nhu, lá bưởi, lá nếp... tùy mùa, tùy vùng miền địa phương để chuẩn bị cho việc dọn dẹp bàn thờ, bao sái bát hương tổ tiên ngày Tết hay ngày nhập trạch được thanh sạch, trang trọng nhất.
Cần chú ý là 5 loại lá cây thơm phải được đun sôi và để ấm chuẩn bị cho việc lau dọn. Có thể bổ sung thêm rượu đã được ngâm gừng nhiều ngày càng tốt ( rượu ngâm gừng ít nhất 7 ngày, gừng để nguyên vỏ đập dập ngâm rượu hơn 40 độ)
3. Không làm đổ vỡ đồ thờ khi lau dọn
Đồ thờ cúng trên bàn thờ là những vật linh thiêng, thể hiện sự trang trọng tôn kính với người thân và tổ tiên đã khuất, nên theo quan niệm dân gian, nếu không cẩn thận làm đổ vỡ thì gia chủ sẽ gặp chuyện không may vì thiếu đi sự tôn trọng với người đã khuất.
Nếu lỡ tay phải mua ngay đồ mới, cúng tiến làm lễ sám hối an vị đồ thờ mới yên lành.
4. Không được rút chân hương rồi cầm bát hương đổ hết tro ra ngoài
Nếu vì lý do nào đấy gia đình tái đảo lô hương, làm lại bát hương thì phải nhẹ nhàng rút chân hương và nên dùng chiếc thìa nhỏ xúc từng thìa đổ ra ngoài rồi mới rửa sạch bát hương để tôn nhang lại.
Theo người xưa trong tâm linh nếu cầm bát hương đổ hết tro hay cát có chưa cốt bát hương ra ngoài như vậy rất dễ gây “tán tài” và bất ổn.
5. Không lau bài vị của tổ tiên trước bài vị của thần Phật
Người xưa quan niệm như vậy là bất kính, mạo phạm với thần Phật, thần Phật có ngôi vị cao hơn nên dễ khiến tổ tiên bị chèn ép.
6. Dùng đồ không sạch để lau dọn bàn thờ
Những đồ lau dọn bàn thờ như chổi quét, khăn lau, khăn khô đều phải là đồ sạch, được mua về để dùng riêng cho việc lau dọn bàn thờ tổ tiên.
Bàn thờ là nơi vô cùng quan trọng, mang lại tài lộc, an khang, sức khỏe tâm linh cho mọi người trong gia đình. Nếu bàn thờ thu nạp được sinh khí tốt thì con cháu sẽ được hưởng phúc, làm ăn phát đạt, mọi sự hanh thông.
7. Không lau dọn bàn thờ vào những ngày cấm kị
Người xưa kiêng không lau dọn bàn thờ vào 3 ngày âm lịch đầu tháng và 3 ngày 14, 15, 16 chúng ta cần lưu ý.
Vì theo quan niệm đầu tháng mà lau dọn bàn thờ là tán lộc, tán tài...
Còn 3 ngày 14, 15, 16 là 3 ngày vượng âm trong tháng cũng tránh không nên lau dọn bàn thờ.
Bàn thờ là nơi thờ cúng, tổ tiên và là nơi trang nghiêm, tôn kính nhất trong mỗi gia đình. Trước khi tiến hành lau dọn bàn thờ chúng ta cần chú ý đến cách thức, thủ tục và nghi lễ như sau:
Văn khấn lau dọn bàn thờ
Văn khấn trước khi lau dọn bàn thờ là bài khấn để xin phép thần linh, tổ tiên để gia chủ được thành kính dọn dẹp ban thờ cho sạch sẽ để đón năm mới.
Mời các bạn cùng tham khảo bài văn khấn xin phép lau dọn bàn thờ chuẩn nhất:
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Con xin tấu lạy Chín phương Trời, Mười phương chư Phật, chư Phật Mười phương
Con xin tấu lạy vua cha Ngọc Hoàng thượng đế, Hoàng thiên hậu thổ, ngũ phương ngũ thổ, long mạch thổ, thần Đông Trù
Tư mệnh Táo phủ Thần quân.
Tín chủ con là:..................
Ngụ tại:......................
Con xin tấu lạy vong linh các cụ gia tiên cửu huyền thất tổ, bà tổ cô và các bà cô các đời, ông mãnh, cô bé đỏ, cậu bé đỏ dòng họ .... tại...... (địa chỉ nhà ở, quê).
Hôm nay là ngày... tháng .... năm... , con xin phép được bao xái lại bàn thờ gia tiên để cho sạch sẽ để tiễn năm cũ, đón năm mới tới, mong chư vị Phật Thánh, các cụ gia tiên tiền tổ, bà tổ cô, ông mãnh, cô bé đỏ, cậu bé đỏ của họ ... chấp thuận.
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Sau hơn nửa tuần nhang thì bạn có thể tiến hành lau dọn bát nhang và ban thờ.

1. Không được xê dịch bát hương

Khi lau dọn bàn thờ không được xê dịch bát hương hay nhấc bát hương ra mà chỉ nên dùng khăn chuyên cho việc lau dọn đồ thờ đã có nhúng nước ngũ vị hương lau thành bát hương để bớt bụi bám trên đó. Một tay giữ cố định bát hương một tay lau mặt trước bát hương (lâu mặt nhật nguyệt trước tiên rồi mới lau chỗ khác).

Các nhà tâm linh cho rằng, bàn thờ là nơi linh thiêng, phù hộ cho gia đình bình an, ấm no và hạnh phúc. Do đó, gia chủ không nên tùy tiện động chạm di chuyển.

2. Dùng nước lạnh để rửa bài vị

Khi lau rửa bàn thờ, gia chủ nên dùng nước thơm ấm để lau rửa bài vị. Đặc biệt, khi lau bát hương, không để bát hương chông chênh và không xê dịch bát hương nhiều mà chỉ nên dùng giẻ sạch lau qua thành bát để bớt bụi, tàn nhang bám trên đó.

Nước dùng để lau dọn bàn thờ, lau bát hương, rửa bình hoa hay chén đĩa trên bàn thờ đều phải là nước ấm có hương thơm.
Theo người xưa cẩn thận hơn, gia chủ có thể nấu hẳn một nồi nước lá có 5 loại cây lá thơm ( chính là nước ngũ vị hương chuyên dùng để bao sái bàn thờ ) phổ thông là: hồi khô, quế khô, lá trầu, lá bồ đề, mùi thơm, xả, hương nhu, lá bưởi, lá nếp... tùy mùa, tùy vùng miền địa phương để chuẩn bị cho việc dọn dẹp bàn thờ, bao sái bát hương tổ tiên ngày Tết hay ngày nhập trạch được thanh sạch, trang trọng nhất.

Cần chú ý là 5 loại lá cây thơm phải được đun sôi và để ấm chuẩn bị cho việc lau dọn. Có thể bổ sung thêm rượu đã được ngâm gừng nhiều ngày càng tốt ( rượu ngâm gừng ít nhất 7 ngày, gừng để nguyên vỏ đập dập ngâm rượu hơn 40 độ)

3. Không làm đổ vỡ đồ thờ khi lau dọn

Đồ thờ cúng trên bàn thờ là những vật linh thiêng, thể hiện sự trang trọng tôn kính với người thân và tổ tiên đã khuất, nên theo quan niệm dân gian, nếu không cẩn thận làm đổ vỡ thì gia chủ sẽ gặp chuyện không may vì thiếu đi sự tôn trọng với người đã khuất.Nếu lỡ tay phải mua ngay đồ mới, cúng tiến làm lễ sám hối an vị đồ thờ mới yên lành.

4. Không được rút chân hương rồi cầm bát hương đổ hết tro ra ngoài

Nếu vì lý do nào đấy gia đình tái đảo lô hương, làm lại bát hương thì phải nhẹ nhàng rút chân hương và nên dùng chiếc thìa nhỏ xúc từng thìa đổ ra ngoài rồi mới rửa sạch bát hương để tôn nhang lại.Theo người xưa trong tâm linh nếu cầm bát hương đổ hết tro hay cát có chưa cốt bát hương ra ngoài như vậy rất dễ gây “tán tài” và bất ổn.

5. Không lau bài vị của tổ tiên trước bài vị của thần Phật

Người xưa quan niệm như vậy là bất kính, mạo phạm với thần Phật, thần Phật có ngôi vị cao hơn nên dễ khiến tổ tiên bị chèn ép.

6. Dùng đồ không sạch để lau dọn bàn thờ

Những đồ lau dọn bàn thờ như chổi quét, khăn lau, khăn khô đều phải là đồ sạch, được mua về để dùng riêng cho việc lau dọn bàn thờ tổ tiên.

Bàn thờ là nơi vô cùng quan trọng, mang lại tài lộc, an khang, sức khỏe tâm linh cho mọi người trong gia đình. Nếu bàn thờ thu nạp được sinh khí tốt thì con cháu sẽ được hưởng phúc, làm ăn phát đạt, mọi sự hanh thông.

7. Không lau dọn bàn thờ vào những ngày cấm kị

Người xưa kiêng không lau dọn bàn thờ vào 3 ngày âm lịch đầu tháng và 3 ngày 14, 15, 16 chúng ta cần lưu ý.
Vì theo quan niệm đầu tháng mà lau dọn bàn thờ là tán lộc, tán tài...
Còn 3 ngày 14, 15, 16 là 3 ngày vượng âm trong tháng cũng tránh không nên lau dọn bàn thờ.Bàn thờ là nơi thờ cúng, tổ tiên và là nơi trang nghiêm, tôn kính nhất trong mỗi gia đình. Trước khi tiến hành lau dọn bàn thờ chúng ta cần chú ý đến cách thức, thủ tục và nghi lễ như sau:

Văn khấn lau dọn bàn thờ

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Con xin tấu lạy Chín phương Trời, Mười phương chư Phật, chư Phật Mười phươngCon xin tấu lạy vua cha Ngọc Hoàng thượng đế, Hoàng thiên hậu thổ, ngũ phương ngũ thổ, long mạch thổ, thần Đông TrùTư mệnh Táo phủ Thần quân.Tín chủ con là:..................Ngụ tại:......................Con xin tấu lạy vong linh các cụ gia tiên cửu huyền thất tổ, bà tổ cô và các bà cô các đời, ông mãnh, cô bé đỏ, cậu bé đỏ dòng họ .... tại...... (địa chỉ nhà ở, quê).

Hôm nay là ngày... tháng .... năm... , con xin phép được bao xái lại bàn thờ gia tiên để cho sạch sẽ để tiễn năm cũ, đón năm mới tới, mong chư vị Phật Thánh, các cụ gia tiên tiền tổ, bà tổ cô, ông mãnh, cô bé đỏ, cậu bé đỏ của họ ... chấp thuận.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Sau hơn nửa tuần nhang thì bạn có thể tiến hành lau dọn bát nhang và ban thờ.

banner-contact

CÔNG TY TNHH KỸ NGHỆ NÔNG NGHIỆP TRỌNG TRÍ TÍN

SHOWROOM "ĐỒ ĐỒNG VIỆT DOVI" & VP: Tòa B09 Lê Văn Tám (Chợ cây Vạn Phúc), Hà Đông, Hà Nội

Điện thoại: 0972 465 914 - 0947 450 648 - Email: dothocungviet@gmail.com

Mã số thuế: 0109379202 -  Tài khoản: 33678888 - Ngân hàng Á Châu (ACB) - PGD Hà Đông

Chat Live Facebook