Ý nghĩa và cách bài trí Bài vị trên bàn thờ gia tiên

Phong tục tập quán của người Việt

Ý nghĩa và cách bài trí Bài vị trên bàn thờ gia tiên

Ngày đăng: 21-12-2022 | Lượt xem: 361

Đối với người Việt, không gian thờ cúng luôn được đề cao và trịnh trọng. Trong đó, bài vị là vật có vị trí quan trọng bậc nhất. Ý nghĩa và cách bài trí bài vị ra sao mới đúng, hãy cùng tham khảo trong bài viết sau.

1. Ý nghĩa bài vị trong thờ cúng tâm linh

Bài vị là một cái thể làm bằng gỗ hay bằng đồng , ở giữa ghi họ tên, chức tước, hai bên ghi ngày tháng năm sinh, năm mất của người được thờ.
Bài vị là vật để con cháu đời sau luôn ghi nhớ, nhớ ơn đến người thân. Ngoài ra, đến các ngày lễ đặc biệt như ngày rằm, Vu Lan hay Thanh minh… thì bài vị là đồ thờ cúng để người đời sau gọi linh hồn tổ tiên trở về với gia đình.
Với những người thân đã mất, bài vị là một vật có liên quan và giúp họ dễ dàng tìm đường trở về nhà, thăm lại con cháu. Hoặc đơn giản, thông qua bài vị, con cháu thể hiện những niềm mong ước, gửi lời cầu xin tới ông bà tổ tiên.
2. Cách bài trí Bài vị trên ban thờ gia tiên đúng
Bài vị thường được làm bằng gỗ hoặc bằng đồng. Thường Bài vị bằng gỗ mít, gỗ thị sẽ có ý nghĩa về tâm linh hơn. Tuy nhiên ngày nay, người ta sử dụng chất liệu đồng để có tuổi thọ cao hơn.
- Kích thước bài vị thường là trong lòng để viết chữ rộng từ 3 đến 4 cm, cao từ 13 đến 21 cm. Kích thước tổng thể Bài vị :
+ Cao 38cm cung tốt (Tài chí, Tiến bảo) – Rộng 17cm cung tốt (Thêm đinh ,Tài vượng)
+ Cao 41cm cung tốt (Tiến bao, Đinh) – Rộng 18cm cung tốt (lợi ích)
+ Cao 61cm cung tốt (Lợi ích, Tài lộc) – Rộng 21cm cung tốt (Đại cát, Tiến bảo)
+ Một số kích thước khác được chọn theo số đẹp
- Số chữ viết trên bài vị phải được chia hết cho 4, hoặc chia cho 4 còn dư 3. Theo cách đếm tuần tự 4 chữ: Quỷ – Khốc – Linh – Thính. Nếu là nam thì phải vào chữ Linh (dư 3), nữ phải vào chữ Thính (chia hết) là được 4.
- Các nội dung phải có trong một bài vị được viết bằng chữ Hán Nôm chiều dọc từ trên xuống, từ phải qua trái.
+Hàng chính giữa nêu vai vế của người được làm bài vị
+ Tiếp đến là tước vị (nếu có).
+ Sau đó là tên. Nếu là bài vị mẹ hoặc bà thì ghi theo tước vị của cha, ông, sau đó ghi họ của ông + nguyên phối.
+ Hàng bên trái ghi ngày tháng năm sinh.
+ Hàng bên phải ghi ngày tháng năm mất.
+ Cuối cùng là 3 chữ “chi Linh vị”, cũng có khi ghi “Thần chủ” hoặc “Linh vị”.
- Bài vị được lưu giữ 5 đời kể từ người chủ cúng, đến đời thứ 6 được đem đốt hoặc đưa vào nhà thờ họ để thờ chung.
3. Địa chỉ bán Bài vị?
Đồ Đồng Việt Dovi chuyên cung cấp đồ đồng, đồ thờ bằng đồng, trong đó có bài vị bằng đồng được chế tác tinh xảo và thẩm mỹ. Để được tư vấn và đặt hàng, quý khách hàng vui lòng liên hệ hotline 0972 465 914 để được hỗ trợ.

Bài vị là một cái thể làm bằng gỗ hay bằng đồng , ở giữa ghi họ tên, chức tước, hai bên ghi ngày tháng năm sinh, năm mất của người được thờ.

Bài vị là vật để con cháu đời sau luôn ghi nhớ, nhớ ơn đến người thân. Ngoài ra, đến các ngày lễ đặc biệt như ngày rằm, Vu Lan hay Thanh minh… thì bài vị là đồ thờ cúng để người đời sau gọi linh hồn tổ tiên trở về với gia đình.

Với những người thân đã mất, bài vị là một vật có liên quan và giúp họ dễ dàng tìm đường trở về nhà, thăm lại con cháu. Hoặc đơn giản, thông qua bài vị, con cháu thể hiện những niềm mong ước, gửi lời cầu xin tới ông bà tổ tiên.

2. Cách bài trí Bài vị trên ban thờ gia tiên đúng

Bài vị thường được làm bằng gỗ hoặc bằng đồng. Thường Bài vị bằng gỗ mít, gỗ thị sẽ có ý nghĩa về tâm linh hơn. Tuy nhiên ngày nay, người ta sử dụng chất liệu đồng để có tuổi thọ cao hơn.

- Kích thước bài vị thường là trong lòng để viết chữ rộng từ 3 đến 4 cm, cao từ 13 đến 21 cm. Kích thước tổng thể Bài vị:

+ Cao 38cm cung tốt (Tài chí, Tiến bảo) – Rộng 17cm cung tốt (Thêm đinh ,Tài vượng)

+ Cao 41cm cung tốt (Tiến bao, Đinh) – Rộng 18cm cung tốt (lợi ích)

+ Cao 61cm cung tốt (Lợi ích, Tài lộc) – Rộng 21cm cung tốt (Đại cát, Tiến bảo)

+ Một số kích thước khác được chọn theo số đẹp

- Số chữ viết trên bài vị phải được chia hết cho 4, hoặc chia cho 4 còn dư 3. Theo cách đếm tuần tự 4 chữ: Quỷ – Khốc – Linh – Thính. Nếu là nam thì phải vào chữ Linh (dư 3), nữ phải vào chữ Thính (chia hết) là được 4.

- Các nội dung phải có trong một bài vị được viết bằng chữ Hán Nôm chiều dọc từ trên xuống, từ phải qua trái.

+ Hàng chính giữa nêu vai vế của người được làm bài vị

+ Tiếp đến là tước vị (nếu có).

+ Sau đó là tên. Nếu là bài vị mẹ hoặc bà thì ghi theo tước vị của cha, ông, sau đó ghi họ của ông + nguyên phối.+ Hàng bên trái ghi ngày tháng năm sinh.

+ Hàng bên phải ghi ngày tháng năm mất.

+ Cuối cùng là 3 chữ “chi Linh vị”, cũng có khi ghi “Thần chủ” hoặc “Linh vị”.

- Bài vị được lưu giữ 5 đời kể từ người chủ cúng, đến đời thứ 6 được đem đốt hoặc đưa vào nhà thờ họ để thờ chung.

3. Địa chỉ bán Bài vị?

Đồ Đồng Việt Dovi chuyên cung cấp đồ đồng, đồ thờ bằng đồng, trong đó có bài vị bằng đồng được chế tác tinh xảo và thẩm mỹ. Để được tư vấn và đặt hàng, quý khách hàng vui lòng liên hệ hotline 0972 465 914 để được hỗ trợ.

banner-contact

CÔNG TY TNHH KỸ NGHỆ NÔNG NGHIỆP TRỌNG TRÍ TÍN

SHOWROOM "ĐỒ ĐỒNG VIỆT DOVI" & VP: Tòa B09 Lê Văn Tám (Chợ cây Vạn Phúc), Hà Đông, Hà Nội

Điện thoại: 0972 465 914 - 0947 450 648 - Email: dothocungviet@gmail.com

Mã số thuế: 0109379202 -  Tài khoản: 33678888 - Ngân hàng Á Châu (ACB) - PGD Hà Đông

Chat Live Facebook